Fundacja Wspierania Integracji Wietnamczyków w Polsce ulicami Warszawy w Biało-Czerwonym Korowodzie

{gallery}Korowod_Bialo-Czerowony{/gallery}

Fundacja Wspierania Integracji Wietnamczyków w Polsce ulicami Warszawy w Biało-Czerwonym Korowodzie

 Dnia 2 maja 2019 r. w składzie reprezentującej aktywnie działające grupy Społeczności Wietnamskiej w Warszawie nasza fundacja wzięła udział w wydarzeniu. Przyświecała nam ta sama idea - słowami organizatorów Biało-Czerwonego Korowodu:

Pomysł narodził się z potrzeby wspólnotowego, patriotycznego, radosnego świętowania połączonego z demonstrowaniem szacunku dla tradycji, dumy z dzisiejszych osiągnięć, nadziei na dobrą przyszłość.

Ten dzień znaczył dla nas bardzo dużo. Poprzez udział w Korowodzie nasza Społeczność Wietnamska mogła mówić po przez taniec, śpiew i samą obecność, że jesteśmy tutaj, my również jesteśmy Polską. Tworzymy ją razem i jesteśmy wdzięczni za to, że możemy być jej częścią i dzielić się ze wszystkimi naszą kulturą i tradycją. Razem z wieloma grupami z Polski i za granicy w ramach 100-lecia odzyskania przez Polskę niepodległości, w Narodowym Dniu Flagi i Dniu Polonii i Polaków za Granicą z Placu Teatralnego, śpiewem i tańcem dotarliśmy do Placu Piłsudskiego.
Nasza grupa liczyła ponad 150 osób. Składali się na nią delegaci z aktywnie działających społecznie grup wietnamskich tj. fundacje, stowarzyszenia, kluby, zrzeszenia, studenci, artyści, uczniowie. Podczas korowodu jak i na scenie, piękne panie tańczyły wietnamski taniec z wachlarzami i kapeluszami. Na scenie dołączył do nich zespół „Vinh Xuan Quyen” w pokazie wietnamskiej sztuki walki.
Korowód Biało-Czerwony był dla nas spektakularnym wydarzeniem. Dziękujemy wszystkim grupom Społeczności Wietnamskiej za to, że mogliśmy zjednoczyć się razem i promować nas jako Wietnamskich Polaków! Dziękujemy również organizatorom Korowodu za to, że nam to umożliwili. Mamy nadzieję, że jeszcze wielokrotnie będziemy mieli okazję razem stworzyć coś pięknego!

RELACJE FOTO Autor zdjęć: Nguyen Huu Hoan

VIDEO RELACJE 1

VIDEO RELACJE 2

VIDEO RELACJE 3

VIDEO RELACJE 4

Wesołych Świąt

Bo taniec łagodzi obyczaje - zatańczmy po Wietnamsku!

{gallery}Bo_taniec_lagodzi_obyczaje{/gallery}

Bo taniec łagodzi obyczaje - zatańczmy po Wietnamsku!

ĐỘI NG CHÚNG TÔI (THÀNH PHẦN QUỸ)

Lê Xuân Lâm - Prezes Fundacji

 

Lê Xuân Lâm - Chủ tịch Quỹ.

Tốt nghiệp Khoa Toán ĐHTH Hà Nội. Cựu giảng viên ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội. Sang Ba Lan sinh sống từ năm 1991, hiện ông đang làm ăn kinh doanh. Nhà hoạt động XH và quảng bá Văn hóa Việt. Tổng biên tập báo Quê Việt. Hiệu trưởng trường tiếng Việt Lạc Long Quân.

 

 

 

 Tống Thu Sơn - Phó Chủ tịch Quỹ.

Sang Ba Lan học đại học
năm 1989. Tốt nghiệp Thạc sỹ ngành Vi sinh vật ĐHTH Vác-sa-va và tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành thời trang). Hiện bà sinh sống và làm việc cùng chồng và con gái tại Vác-sa-va.

 

 

 

 

Ngô Hoàng Minh - Phó Chủ tịch Quỹ.

Có gia đình, hai người con. Kỹ sư tin học, phiên dịch tuyên thệ, nhà hoạt động xã hội. Sang Ba Lan học đại học năm 1980, cùng nhóm học sinh giỏi có kết quả học tập cao nhất ở Việt Nam. Biên tập viên, tác giả nhiều bài viết, dịch giả cho báo Quê Việt.

 

 

 

 

 

ĐỘI NG CHÚNG TÔI (THÀNH PHẦN QUỸ)  

 

 

 

 

Kinga Białek  

Nhà tâm lý học giữa các nền văn hóa, huấn luyện viên kỹ năng tâm lý-xã hội. Tốt nghiệp Khoa Tâm lý học giữa các nền văn hóa, Quản lý hội nhập giữa các nền văn hóa và Trường Huấn luyện và Đào tạo Tâm lý và Khóa học Cấp tốc Hòa giải Vô vũ lực. Từ năm 2000 tích cực hoạt động đối thoại văn hóa. Đồng tác giả cuốn sách giáo khoa cho các huấn luyện viên giữa các nền văn hóa. Phó Chủ tịch Society for Intercultural Education, Training and Research. Hai lần cô được cùng giữ chức vụ Trưởng ban Đối thoại XH về vấn đề người nước ngoài trong Hội đồng TP Vác-sa-va.

   

 

 Kiem Le

59 tuổi. Có gia đình, hai người con, hiện ông đang sinh sống tại Stare
Babice. Sang Ba Lan học đại học năm 1978. Tốt nghiệp Trường ĐH Mỏ Luyện kim Kraków. Từ năm 1990 đến nay là chủ nhân một công ty riêng.

 

 

 Ewa Grabowska 

Thạc sỹ Anh ngữ và tâm lý học giữa các nền văn hóa. Nghiên cứu sinh Viện XH trường ĐHTH Vác-sa-va. Hiện đang thi hành dự án nghiên cứu về cộng đồng người Việt (của riêng mình), liên quan đến sự ảnh hưởng của phong tục tôn thờ tổ tiên đến đời sống hàng ngày, được tài trợ bởi Quỹ Trung tâm KH Quốc gia. Với tư cách là nhà tâm lý học, cô giúp những người xa xứ và các gia đình người Việt (hội nhập và quan hệ gia đình).

 

 

Ewa Wyrzykowska - Koordynator projektów