{gallery}Bo_taniec_lagodzi_obyczaje{/gallery}
Bo taniec łagodzi obyczaje - zatańczmy po Wietnamsku!
{gallery}Bo_taniec_lagodzi_obyczaje{/gallery}
Bo taniec łagodzi obyczaje - zatańczmy po Wietnamsku!
![]() |
Lê Xuân Lâm - Chủ tịch Quỹ. Tốt nghiệp Khoa Toán ĐHTH Hà Nội. Cựu giảng viên ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội. Sang Ba Lan sinh sống từ năm 1991, hiện ông đang làm ăn kinh doanh. Nhà hoạt động XH và quảng bá Văn hóa Việt. Tổng biên tập báo Quê Việt. Hiệu trưởng trường tiếng Việt Lạc Long Quân. |
![]() |
Tống Thu Sơn - Phó Chủ tịch Quỹ. Sang Ba Lan học đại học |
![]() |
Ngô Hoàng Minh - Phó Chủ tịch Quỹ. Có gia đình, hai người con. Kỹ sư tin học, phiên dịch tuyên thệ, nhà hoạt động xã hội. Sang Ba Lan học đại học năm 1980, cùng nhóm học sinh giỏi có kết quả học tập cao nhất ở Việt Nam. Biên tập viên, tác giả nhiều bài viết, dịch giả cho báo Quê Việt. |
|
ĐỘI NG CHÚNG TÔI (THÀNH PHẦN QUỸ)
Kinga Białek Nhà tâm lý học giữa các nền văn hóa, huấn luyện viên kỹ năng tâm lý-xã hội. Tốt nghiệp Khoa Tâm lý học giữa các nền văn hóa, Quản lý hội nhập giữa các nền văn hóa và Trường Huấn luyện và Đào tạo Tâm lý và Khóa học Cấp tốc Hòa giải Vô vũ lực. Từ năm 2000 tích cực hoạt động đối thoại văn hóa. Đồng tác giả cuốn sách giáo khoa cho các huấn luyện viên giữa các nền văn hóa. Phó Chủ tịch Society for Intercultural Education, Training and Research. Hai lần cô được cùng giữ chức vụ Trưởng ban Đối thoại XH về vấn đề người nước ngoài trong Hội đồng TP Vác-sa-va. |
![]() |
Kiem Le 59 tuổi. Có gia đình, hai người con, hiện ông đang sinh sống tại Stare |
![]() |
Ewa Grabowska Thạc sỹ Anh ngữ và tâm lý học giữa các nền văn hóa. Nghiên cứu sinh Viện XH trường ĐHTH Vác-sa-va. Hiện đang thi hành dự án nghiên cứu về cộng đồng người Việt (của riêng mình), liên quan đến sự ảnh hưởng của phong tục tôn thờ tổ tiên đến đời sống hàng ngày, được tài trợ bởi Quỹ Trung tâm KH Quốc gia. Với tư cách là nhà tâm lý học, cô giúp những người xa xứ và các gia đình người Việt (hội nhập và quan hệ gia đình). |
![]() |
Ewa Wyrzykowska - Koordynator projektów |
Quỹ Hỗ trợ người Việt Hội nhập tại Ba Lan được thành lập vào tháng 05.2015.
Những người sáng lập là những người Việt, mà hiện đang thông hiểu rất rõ về
các vấn đề của cộng đồng người Việt ở Ba Lan. Các hoạt động và những sáng
kiến của chúng tôi hỗ trợ người Việt trong quá trình hội nhập với người dân bản
xứ. Chúng tôi hoạt động để khuyến khích cộng đồng cùng tích cực hội nhập,
nâng cao chất lượng cuộc sống, giúp đỡ nâng cao kiến thức và trình độ nghề
nghiệp, cố gắng giảm nghèo, hỗ trợ giải quyết các vấn đề gây ra do rào cản ngôn
ngữ, các vấn đề pháp lý và những vấn đề mang tính chất tâm lý. Chúng tôi tạo ra
khả năng giải quyết vấn đề khi gặp khó khăn ở nơi đất khách quê người. Tiên
phong trong nhiều hoạt động, chúng tôi không chỉ tạo ra những khả năng nâng
cao kiến thức và kỹ năng, mà còn cố gắng xây dựng cách giải quyết: vượt qua
những lo ngại về pháp lý và tích cực tận dụng những cơ chế pháp luật. Là cầu
nối với đồng bào mình, vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà họ không có điều
kiện trực tiếp tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, chúng tôi tạo ra cho họ
những khả năng và cơ hội để thực hiện được những sáng kiến của mình. Chúng
tôi hỗ trợ những người đang lâm vào tình cảnh khó khăn và những người bị xã
hội bỏ rơi. Vậy là chúng tôi tạo ra nhịp cầu nối cho những cá nhân mà muốn xây
dựng cho bản thân và cho xã hội một tương lai sáng sủa hơn.
Bạn hãy ấn vào đây và hãy chia sẻ 1% tiền thuế thu nhập, hoặc là bạn hãy điền
vào tờ khai PIT của mình ở mục cuối các số sau đây:
Số đăng ký tòa án của Quỹ: KRS 0000563924
Số tài khoản của Quỹ: 77 1090 2590 0000 0001 3118 4903
Quỹ Hỗ trợ người Việt Hội nhập tại Ba Lan là một tổ chức phi lợi nhuận, đã
được công nhận là một tổ chức công ích xã hội. Mục đích của Quỹ chúng tôi là
hỗ trợ người Việt trong quá trình hội nhập với người dân bản xứ và với những
người nước ngoài khác đang sinh sống ở Ba Lan. Các hoạt động của chúng tôi
bao gồm thi hành những sáng kiến giáo dục và văn hóa, bảo hộ và quảng bá các
di sản văn hóa và làm tăng vai trò của văn hóa cho quốc gia xuất xứ và quốc gia
bản địa.